Theo VDSC, ngành bán lẻ nhanh chóng phuc hồi với mô hình chữ V kể từ khi lệnh giãn cách xã hội hết hiệu lực, tổng mức bán lẻ hàng hóa giữ vững đà tăng bất chấp đợt bùng phát covid-19 thứ hai diễn ra vào tháng 8/2020.
Năm 2021 là một quãng thời gian đầy khó khăn và thử thách với thị trường bán lẻ tại Việt Nam. Những tháng cuối năm ghi nhận những tín hiệu khởi sắc trong nhu cầu mua sắm cùng các xu hướng tiêu dùng được Savills Việt Nam dự báo sẽ thúc đẩy đà phục hồi của thị trường.
Thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là một thị trường có sức hấp dẫn lớn với nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.
Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy, năm 2023 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 6.231,8 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% so với năm 2022.
Sau khi đại dịch Covid-19 đang dần qua đi, nhiều nhà bán lẻ nổi tiếng đã quay lại thị trường thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), tiếp tục cuộc canh tranh với các nhà bán lẻ nội địa - vốn đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau 2 năm chống chọi với dịch bệnh.
Năm 2021, ngoài việc tăng cường đầu tư mạnh vào các lĩnh vực hiện có, Thaco còn tham vọng “lấn sân” sang lĩnh vực bán lẻ và đẩy mạnh tái cấu trúc theo mô hình tập đoàn công nghiệp đa ngành …
Báo cáo kinh doanh nửa đầu năm 2023 của Tập đoàn Masan cho thấy, doanh thu thuần của WinCommerce đạt 14.517 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2023 và 7.182 tỷ đồng, lần lượt tăng 1,5% và 2,5% so với cùng kỳ năm ngoái.