Tổng cục Thống kê công bố, tổng vốn FDI thực hiện tại Việt Nam 11 tháng qua ước đạt gần 19,7 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm trước.
Hai dự án được UBND tỉnh Nghệ An trao quyết định đầu tư thuộc lĩnh vực sản xuất các thiết bị, linh kiện điện tử và bất động sản công nghiệp có tổng mức đầu tư 200 triệu USD.
Nguyên nhân khiến việc thu hút vốn FDI có dấu hiệu chững lại do tình hình lạm phát gia tăng, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới cũng như trong nước.
Cục Đầu tư nước ngoài dự tính, thu hút FDI năm 2023 có thể đạt 36-38 tỷ USD, còn vốn giải ngân đạt khoảng 22-23 tỷ USD.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần đạt hơn 25,1 tỷ USD, bằng 95% so với cùng kỳ năm 2021, tăng 0,4 điểm phần trăm so với 10 tháng và tăng 10,3 điểm phần trăm so với 9 tháng.
Theo Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Hải Dương, 6 tháng đầu năm 2023, thu hút vốn FDI vào các KCN trên địa bàn tỉnh được 202 triệu USD, đạt 101% kế hoạch năm 2023, tăng hơn 32% so với 6 tháng đầu năm 2022.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư , 8 tháng năm 2023, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hải Dương đạt gần 300 triệu USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm trước, đạt 73% kế hoạch năm.
Trong năm 2022, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bao gồm vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh, góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại Bình Dương đạt 3,13 tỷ USD.
6 tháng đầu năm 2023, các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thu hút được 16 dự án và điều chỉnh tăng vốn cho 19 lượt dự án với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm 328,2 triệu USD và 4.627,5 tỷ đồng, đứng thứ 10/11 tỉnh, thành đồng bằng Sông Hồng và thứ 56/63 cả nước.
Số liệu của Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, tổng vốn FDI tính đến hết ngày 20/4 đăng ký vào Việt Nam, gồm vốn đăng ký cấp mới, đăng ký điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, đạt gần 9,27 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2023.