Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2023, sản lượng lúa cả nước đạt 43,4 triệu tấn, tăng 1,7% so với năm 2022. Giá trị xuất khẩu gạo đã đạt kỷ lục với 4,78 tỷ USD, tăng 38,4% so với cùng kỳ.
Trong tháng 6/2022, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam là 493 USD/tấn. Theo Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng, các nhà sản xuất gạo Việt Nam đã không tăng giá bán để thu hút thêm khách hàng. Trong nửa đầu năm 2022, lũy kế sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam lần lượt đạt 3,5 triệu tấn (tăng 16%) và 1,6 tỷ USD (tăng 6%).
Giá gạo trong nước tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long điều chỉnh giảm 200 đồng/kg. Bên cạnh đó, giá gạo xuất khẩu tăng mạnh lên đến 23 USD/tấn.
Trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt 3,62 triệu tấn, là một trong những mặt hàng hiếm hoi có kim ngạch xuất khẩu tăng trong bối cảnh khó khăn chung. Dự báo trong những tháng tiếp theo, gạo vẫn sẽ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi nhu cầu lương thực trên thế giới tăng cao.
Xuất khẩu cao su trong tháng 5 tăng 28%; mô hình ứng dụng mạ khay, cấy máy tiếp tục phát huy hiệu quả cao; phát triển công nghiệp bảo quản chế biến nông sản: giải pháp tối ưu nâng giá trị sản phẩm… sẽ là những thông tin đáng chú ý có trong bản tin hôm nay.
Trong khi gạo Pakistan giảm 10 USD/tấn, gạo Thái Lan cũng giảm thêm 1-2 USD/tấn thì giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn cao và ổn định.
Hôm nay (14/9) giá lúa gạo trong nước vẫn duy trì ở mức ổn định, giá gạo xuất khẩu có xu hướng tăng 7 USD/tấn.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng giữa bối cảnh nguồn cung chịu ảnh hưởng tiêu cực từ tình hình bão lũ và sạt lở đất ở khu vực miền Trung.
Trong 8 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo cả nước đạt 2,3 tỉ USD, tăng 18,1% về lượng và tăng 8,1% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Thông tin từ tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), giá gạo toàn cầu đã tăng lên mức cao nhất trong gần 12 năm do điều kiện thời tiết bất lợi gây ảnh hưởng đến sản xuất và lệnh cấm xuất khẩu gạo của một số nước.