Vietnam Airlines đã dùng hết “lương khô”; PVN chịu tác động kép từ Covid-19 và giá dầu giảm; Vinalines không đủ dòng tiền trả nợ và chi phí duy trì đội tàu;...
Với sự chủ động, linh hoạt trong việc ứng phó với “khủng hoảng kép”, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tiếp tục có được kết quả sản xuất, kinh doanh khả quan, đóng góp tích cực cho nền kinh tế đất nước.
Tâp đoàn ghi nhận sản lượng khai thác dầu thô tháng 9 vượt 15,4% kế hoạch tháng 9; tổng doanh thu ước đạt 44.900 tỷ đồng, vượt 11% kế hoạch tháng và giảm 11,8% so với tháng 9/2020.
Do gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, việc thu xếp vốn của EVN cho các Dự án Ô Môn III, Ô Môn IV đã làm cho chuỗi dự án điện khí tỷ USD có nguy cơ tiếp tục bị chậm tiến độ. Vì vậy, CMSC đề xuất chuyển giao chủ đầu tư hai nhà máy nhiệt điện Ô Môn III và IV sang PVN.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Petrovietnam (PVN) vừa tổ chức cuộc họp giao ban thường kỳ tháng 12/2023 với các đơn vị thành viên. Theo đó, tổng doanh thu toàn tập đoàn trong tháng 11 đạt 89.000 tỷ đồng, vượt 59% kế hoạch tháng, tăng 2% so với tháng 10.
Từ năm 2017, những vi phạm trong công tác đầu thầu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã được chỉ rõ, nhưng thay vì khắc phục, chấn chỉnh, PVN lại tiếp tục ban hành những văn bản, quy chế nhằm “hạn chế nhà thầu” tham dự khiến dư luận bức xúc.
Nhiều nhà thầu bảo hiểm phản ứng xung quanh “Quy chế sử dụng dịch vụ bảo hiểm để quản lý rủi ro cho con người, tài sản, dự án, quyền lợi và hoạt động” mà Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) mới ban hành bởi họ cho rằng PVN đưa điều kiện riêng để hạn chế nhà thầu, nhiều điều khoản trái với quy định của pháp luật…
Trong năm 2022, lợi nhuận trước thuế hợp nhất PVN là 82.000 tỷ đồng, vượt 3,3 lần so với mục tiêu đề ra, tăng 60% so với năm 2021. Tập đoàn nộp ngân sách nhà nước hơn 170.000 tỷ đồng, vượt 2,64 lần so với kế hoạch năm, tăng 52% so với năm trước.
Bộ trưởng dự báo nguồn cung từ Nhà máy lọc hoá dầu Nghi Sơn sẽ bị gián đoạn trong thời gian từ trung tuần tháng 8 đến đầu tháng 10 do bảo dưỡng định kỳ. Bộ trưởng yêu cầu các doanh nghiệp đầu mối tăng cường nhập khẩu, đảm bảo nguồn cung 6 tháng cuối năm.
Sản xuất xăng dầu toàn tập đoàn đạt 6,37 triệu tấn, vượt 0,1% kế hoạch năm 2021, tăng 9,5% so với năm 2020. Mức lãi trước thuế 45.000 tỷ đồng, vượt 2,6 lần kế hoạch năm và tăng 2,2 lần so với năm ngoái.
Làm việc với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Thủ tướng nhấn mạnh trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải bảo đảm độc lập, tự chủ và cân đối về năng lượng, không phụ thuộc vào bên ngoài; phải có kịch bản cho các vấn đề tình thế, đột xuất, bất ngờ.
Trong 6 tháng đầu năm DQS đã thực hiện được 22 đơn hàng, trong đó có 19 đơn hàng ngoài ngành (chiếm 86% tổng số đơn hàng). Tổng doanh thu hợp nhất thực hiện 6 tháng đầu năm 2022 đạt 299,54 tỷ đồng, bằng 122% so với kế hoạch 6 tháng đầu năm đã được Petrovietnam phê duyệt.
Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam - PVN) cho biết, trong hai tháng đầu năm 2024, tổng doanh thu toàn tập đoàn đạt 145.400 tỷ đồng, vượt 26% kế hoạch, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2023.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) vừa công bố ước tính kết quả kinh doanh trong 7 tháng đầu năm 2024, với lãi trước thuế đạt mức ấn tượng 29.600 tỷ đồng. Con số này thể hiện sự tăng trưởng đáng kể so với cùng kỳ năm trước, bất chấp những thách thức kinh tế trong và ngoài nước.
Thường trực Chính phủ yêu cầu Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp xử lý phương án chuyển nhượng Công ty Nhiên liệu hàng không (Skypec) từ Vietnam Airlines về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Petrovietnam (PVN) cho biết, nhờ thúc đẩy sản xuất và đẩy mạnh kinh doanh, trong 9 tháng đầu năm 2023 các chỉ tiêu tài chính của tập đoàn cũng hoàn thành vượt mức kế hoạch và tích cực hơn so mức giảm của giá dầu và suy giảm sản lượng với một số sản phẩm do tác động từ các yếu tố khách quan.