Một hóa chất tẩy rửa nằm trong danh mục cấm của Bộ Y tế, có tính độc hại cao nhưng bù lại giá thành rẻ và được nhiều người sử dụng để tẩy thịt bẩn, đó là bột săm pết.
Một hóa chất tẩy rửa nằm trong danh mục cấm của Bộ Y tế, có tính độc hại cao nhưng bù lại giá thành rẻ và được nhiều người sử dụng để tẩy thịt bẩn, đó là bột săm pết.
Nhìn bề ngoài, chất tẩy đường và bột săm pết tương đối giống nhau (bên trái: chất tẩy đường, bên phải: bột săm pết)
Tuy nhiên, săm pết là một loại hóa chất bị cấm sử dụng trong thực phẩm(bên trái: chất tẩy đường, bên phải: bột săm pết)
Để thử nghiệm sức tẩy rửa của loại hóa chất này, phóng viên đã tiến hành thử nghiệm các bước giống như chất tẩy đường
Cùng là miếng thịt lợn, nhưng lần này được để lâu hơn so với lần trước (3 ngày), đã bốc mùi hôi thối và nấm mốc (bên trái: thịt ôi trong lần thử nghiệm chất tẩy đường, bên phải: thịt thối để thử nghiệm săm pết)
Miếng thịt đã bốc mùi kinh khủng và mốc
Và được thả vào nước đã pha bột săm - pết
Sau khoảng thời gian 3 phút
Bên trái là miếng thịt ôi sau khi được tẩy rửa bằng chất tẩy đường, bên phải là miếng thịt ôi và mốc sau khi được tẩy rửa bằng bột săm pết
Cần lưu ý là miếng thịt này được để trong thời gian lâu hơn, bốc mùi hôi và xuất hiện nấm mốc, nhưng dưới tác dụng của bột săm - pết, nó đã trở nên tươi mới như chưa từng có vấn đề
Toàn bộ nấm mốc và mùi hôi đã biến mất dưới tác dụng của bột săm pết
Để kiểm chứng thêm về sức mạnh tẩy rửa của bột săm - pết, phóng viên đã tiếp tục làm thí nghiệm với lòng lợn
Đống lòng già và lòng non này đã được để 3 ngày dưới trời nắng, mưa...
Và bốc mùi hôi khủng khiếp cùng nấm mốc
Được cho vào nước đã pha bột săm - pết
Trong khoảng thời gian 2 phút
Toàn bộ nấm mốc bên ngoài đã biến mất, thay vào đó là màu trắng (do chưa lột phần bên trong để ngâm nên phần nấm mốc bên trong vẫn chưa được tẩy rửa)
Phía bên ngoài đã hoàn toàn trắng sáng
Tương tự với lòng non đã mốc và bốc mùi
Và đây là kết quả sau khi ngâm vào nước pha bột săm - pết
Theo Phunutoday