Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp bị đình trệ, người lao động mất việc nhiều, bảo hiểm thất nghiệp như một “phao cứu sinh” ổn định an sinh xã hội. Tuy nhiên, đã xuất hiện một số đối tượng dùng nhiều chiêu trò để lừa đảo hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp nhằm chiếm đoạt tài sản.
Theo Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, nhiều đối tượng đã sử dụng các thủ đoạn tinh vi để lừa đảo người dân khi mua sắm trực tuyến. Các thủ đoạn này thường lợi dụng sự sơ hở của người bán và sự cả tin của người mua để chiếm đoạt tài sản.
Trong thời đại công nghệ số hiện nay, các hình thức lừa đảo qua điện thoại ngày càng trở nên tinh vi và phổ biến. Người dùng cần nâng cao cảnh giác và nhận biết các chiêu trò lừa đảo để bảo vệ tài sản và thông tin cá nhân của mình.
Trong thời gian gần đây, Tổng cục Thuế đã phát đi cảnh báo tới người nộp thuế về sự gia tăng của các hình thức lừa đảo qua điện thoại, tin nhắn, và email. Các đối tượng lừa đảo thường sử dụng các thủ đoạn tinh vi, giả danh cán bộ thuế hoặc cơ quan nhà nước để đánh cắp thông tin cá nhân và chiếm đoạt tài sản của người dân.
Ở những vùng tăng giá ảo, sốt giá, chính quyền địa phương và cơ quan quản lý ngành cần nhanh chóng vào cuộc, cung cấp thông tin rõ ràng để nhà đầu tư, thị trường thấy tiềm năng thật sự, hạn chế tình trạng đổ xô đi mua đất...
Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin và Truyền thông diễn ra vào chiều 6/9, các phóng viên có đề cập đến tình trạng lừa đảo bằng mã QR ghi nhận có chiều gia tăng trong thời gian gần đây.
Khi dịp Tết Nguyên Đán cận kề, nhu cầu mua sắm, giao dịch và di chuyển của người dân tăng cao. Đây cũng là thời điểm các đối tượng lừa đảo lợi dụng sự bận rộn và thiếu cảnh giác để thực hiện những chiêu trò tinh vi. Do đó, người tiêu dùng cần tỉnh táo trước các chiêu thức lừa đảo của kẻ gian để tránh thiệt hại về tài sản.