Theo thông tin từ BIDV, số tiền thiệt hại ban đầu khoảng vài trăm triệu đồng. Hiện, BIDV và Công an đang phối hợp chặt chẽ để truy tìm đối tượng phạm tội.
Đây là lượng trái phiếu được BIDV phát hành vào năm 2019, 2018 và 2015. Số trái phiếu này sẽ được mua lại trong tháng 11 và tháng 12/2020.
BIDV chào bán tàu chở hàng Ocean Queen với giá khởi điểm gần 168 tỉ đồng. Ngoài ra, ngân hàng cũng muốn thanh lí khoản nợ trăm tỉ của Vận tải Biển Đông được thế chấp bằng tàu Biển Đông Victory.
BIDV đã thanh toán hơn 20.400 tỷ đồng tiền gốc và gần 2.800 tỷ đồng tiền lãi trong năm 2020 vừa qua.
BIDV tiếp tục tụt một bậc nữa trong danh sách vốn hóa lớn nhất sàn HOSE khi bị một ngân hàng quốc doanh khác là VietinBank vượt qua.
Thực hiện quyết định của NHNN, BIDV điều chỉnh giảm trần lãi suất tiền gửi VND đối với tiền gửi không kì hạn và kì hạn dưới 1 tháng tối đa 0,2%/năm; kì hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng tối đa 4,25%/năm. Đồng thời giảm trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên xuống 5%/năm.
BIDV chào bán khoản nợ của CTCP XNK Gạo Phụng Hoàng với giá khởi điểm hơn 1.000 tỉ đồng. Tài sản đảm bảo của khoản nợ trên bao gồm nhiều bất động sản, dây chuyền sản xuất và phương tiện vận tải.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV, Mã: BID) vừa công bố thông tin về việc thay đổi thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT). Cụ thể, ông Trần Thanh Vân thôi đảm nhiệm vị trí Ủy viên HĐQT ngân hàng để nghỉ hưu, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội từ ngày 1/5/2021.
BIDV cho biết, hoạt động kinh doanh của BIDV trong 3 tháng đầu năm 2021 đảm bảo hoạt động an toàn, ổn định. Đến hết quý I/2021, tổng tài sản BIDV đạt trên 1,56 triệu tỷ đồng, tăng 2,9% so với đầu năm.
Đây là loại trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không có tài sản bảo đảm, xác lập nghĩa vụ trả nợ trực tiếp và là nợ thứ cấp của BIDV, thỏa mãn các điều kiện để tính vào vốn cấp 2.
BIDV tiếp tục rao bán khoản nợ của CTCP Tập đoàn Khải Vy tại ngân hàng lần thứ 5 với giá khởi điểm giảm đến 33% so với lần rao bán đầu tiên. Một trong những tài sản đảm bảo là Trung tâm hội nghị Crystal Palace.
BIDV ra thông báo đấu giá khoản nợ của hàng loạt doanh nghiệp xuất nhập khẩu, giá trị khoản nợ lên đến gần 874 tỷ đồng.
Ngay đầu tháng 7, BIDV đã huy động được 1.121 tỉ đồng trái phiếu 7 năm và 15 năm. Đây đều là trái phiếu thỏa mãn các điều kiện để tính vào vốn cấp 2 của BIDV theo qui định hiện hành.
BIDV chào bán hàng ngàn m2 đất tại TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp cùng nhiều nhà kho và máy móc thiết bị với giá khởi điểm là 282 tỉ đồng.
Trong đó, Xây dựng Kinh doanh Nhà Bách Giang chiếm 236,7 tỷ đồng (dư nợ gốc 97,36 tỷ và dư nợ lãi 139 tỷ đồng), còn Xây dựng Thương mại Cao Nguyên là 245 tỷ đồng (dư nợ gốc 100,69 tỷ và 144 tỷ dư nợ lãi).
BIDV thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện hữu tối đa là 2%/năm cho một số nhóm khách hàng khó khăn.
BIDV rao bán khoản nợ hơn 1.025 tỷ đồng của CTCP Găng tay Nam Việt. Tài sản đảm bảo bao gồm các quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và gần 4,9 triệu cổ phiếu chưa niêm yết của cổ đông sáng lập.
BIDV rao bán gần 2,5 triệu cổ phần tại các công ty con của Tân Cảng Sài Gòn để xử lí nợ của Tập đoàn Yên Khánh. Ngân hàng sẽ bán số cổ phần này với giá theo thỏa thuận.
BIDV Thừa Thiên Huế rao bán khu đất có tổng diện tích diện tích gần 1.300 m2 tại Huế. Đây là khu đất mà Siêu thị điện máy Nguyễn Kim đang thuê để kinh doanh.
BIDV sẽ dành ra gần 3.218 tỷ đồng để chia cổ tức bằng tiền mặt theo tỷ lệ 8%. Sau khi chia cổ tức và trích các quỹ, hơn 2.073 tỷ đồng lợi nhuận còn lại sẽ được ngân hàng dùng để chia cổ tức bằng cổ phiếu, tăng vốn điều lệ.
Bước sang tháng 10, lãi suất ngân hàng BIDV cao nhất hiện nay là 5,5%/năm dành cho các khoản tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 36 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
Ngày 22/11 tới đây BIDV sẽ chốt danh sách cổ đông lấy ý kiến bằng văn bản về phương án tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu để trả cổ tức.
BIDV thông báo bán đấu giá tài sản là khoản nợ của Công ty TNHH THép Việt Nga với mức giá thấp hơn 27% sau nhiều lần rao bán bất thành.