Tính đến 31/8, TPBank đã xử dụng gần hết room tín dụng vừa được nới thêm trong quý III. Chứng khoán VCBS kỳ vọng ngân hàng có thể được nới thêm hạn mức thêm một lần nữa trong những tháng cuối năm.
Chính phủ vừa chính thức ban hành Nghị định 31/2022/NĐ-CP về hỗ trợ 2% lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh. Ngay sau đó, Ngân hàng Nhà nước đã cho ra đời Thông tư 03/2022/TT-NHNN nhằm hướng dẫn việc triển khai thực hiện Nghị định này.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú, nếu như không có ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 để lại, câu chuyện nới room tín dụng đặt ra rất bình thường khi khi nhu cầu vốn đầu tư cao hơn nhưng thời điểm hiện tại thì cần cân nhắc nhiều yếu tố.
Theo chuyên gia, để duy trì được biên lợi nhuận, các nhà băng sẽ phải tính đến việc nâng lãi suất đầu ra cho vay. Trưởng khoa Tài chính Ngân hàng – Trường Đại học Hoa Sen cho biết khi lạm phát xảy ra, các ngân hàng sẽ cân nhắc tăng lãi suất huy động để bảo vệ lợi ích của người gửi tiền.
Lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thương mại trong nửa đầu năm nay có xu hướng tăng với mức tăng khoảng 0,5-1 điểm phần trăm tính đến tháng 6 so với cuối năm trước. Tăng trưởng của M2 so với cùng kỳ năm trước đã giảm tốc rõ rệt kể từ nửa năm sau của 2021 kéo dài sang 4 tháng đầu năm 2022.
Room tín dụng cạn dần, nhu cầu tín dụng tăng cao làm ngân hàng ngày càng thận trọng trong việc cho vay, xem xét ưu tiên phân khúc khách hàng hoặc lĩnh vực kinh doanh. Nhiều ngân hàng đã phải bán bớt lượng trái phiếu sở hữu để có thêm room giải ngân cho khách hàng.
Chứng khoán Rồng Việt VDSC cho biết, dự chênh lệch giữa nhu cầu tín dụng và tăng trưởng tiền gửi sẽ là yếu tố tiếp tục thúc đẩy đà tăng hiện có của lãi suất huy động. Điều này song hành với việc siết room tín dụng có thể đẩy lãi suất cho vay tăng mạnh hơn trong nửa cuối năm.
Room tín dụng sắp được nới và Nghị định 153 (sửa đổi) sắp được ban hành kỳ vọng sẽ tác động tích cực đến thị trường bất động sản thời gian tới.
Ngân hàng Nhà nước vừa chính thức điều chỉnh hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng cho 4 ngân hàng bao gồm VPBank, HDBank, MB và Vietcombank. Việc điều chỉnh này nhằm mục đích thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ cho tổ chức tín dụng yếu kém theo chủ trương của Chính phủ.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết trước khi sử dụng biện pháp này, các ngân hàng tăng trưởng tín dụng rất cao, nhiều năm tăng trên 30%/năm, cá biệt có năm toàn hệ thống tăng tới 53,8%, kéo theo nhiều hệ lụy cho nền kinh tế.
HoREA kiến nghị NHNN xem xét tăng trần dư nợ tín dụng năm 2022 thêm 1-2% so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% đã xác định trước đây, trong đó xem xét tăng trần dư nợ tín dụng cho 4 ngân hàng quốc doanh và các ngân hàng thương mại đạt chuẩn Basel 2.
Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã có những điều chỉnh room tín dụng cho các ngân hàng, tạo điều kiện vay thuận lợi cho các doanh nghiệp. Đối với ngành bất động sản, TS Sử Ngọc Khương, Giám đốc Cấp cao Savills Việt Nam đánh giá việc nới room tín dụng được kỳ vọng sẽ giúp thị trường này phục hồi và tái phát triển.
Theo BSC, nhiều ngân hàng đã được cấp thêm room tín dụng, đặc biệt là nhóm ngân hàng cổ phần. Tăng trưởng tín dụng toàn ngành dự báo đạt khoảng 13% trong năm. Đồng thời, lợi nhuận có thể hồi phục vào quý IV khi dịch bệnh được kiểm soát và nhu cầu tín dụng phục hồi trở lại.
VCBS cho rằng các ngân hàng có hệ số CAR cao và mô hình quản trị rủi ro tốt như sẽ được cấp hạn mức tín dụng cao hơn trung bình ngành trong dài hạn.
Từ thực tiễn đang diễn ra cùng căn nguyên lạm phát ở Việt Nam do chi phí đẩy và công cụ chính sách tiền tệ không phát huy tác dụng, để chúng ta cần cân nhắc không sử dụng công cụ hạn mức tín dụng.
Trao đổi với các nhà đầu tư trong buổi Gặp gỡ nhà đầu tư được VPBank tổ chức trực tuyến chiều ngày 28/7, Phó Tổng giám đốc thường trực Lưu Thị Thảo nhận định rằng kinh tế thế giới đang có những diễn biến phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ở trong nước, áp lực vừa kiểm soát lạm phát vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng là một thách thức không nhỏ với Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Tính đến hết tháng 6, nhiều nhà băng đã tăng trưởng tín dụng gần chạm hạn mức được cấp từ đầu năm do tín dụng đã tăng quá nhanh trong nửa đầu năm nay. Ngân hàng Nhà nước nhận định một số nhà băng hết dư địa tăng trưởng tín dụng do chủ yếu cho vay trung dài hạn, tập trung vào lĩnh vực bất động sản nên thời gian quay vòng vốn chậm, không thu hồi được nợ nhanh.
Từ cuối quý II, không ít ngân hàng đã ghi nhận hết hạn mức tăng trưởng tín dụng, song phải đến gần cuối quý 3 mới được nới room... Lãnh đạo một ngân hàng cho biết việc áp dụng thêm chỉ tiêu hạn mức tín dụng cho tiêu chí tham gia xử lý các TCTD yếu kém là hợp lý, tạo điều kiện hỗ trợ cho các ngân hàng có thêm nguồn lực.
Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 21/12/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021, tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021.
Nhiều chuyên gia kinh tế đồng quan điểm rằng NHNN nên sớm nới thêm room tín dụng cho các NHTM, cùng với đó là tăng mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay lên 14-15% để hỗ trợ phục hồi, tăng trưởng kinh tế.
Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, NHNN sẽ tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động ngành ngân hàng vào cuối tuần này. Tại Hội nghị, NHNN sẽ quán triệt về vấn đề tăng trưởng tín dụng của các NHTM.
Tuy chưa được nới thêm room tín dụng, nhưng trước áp lực lạm phát cùng việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng mạnh lãi suất USD, nên mặt bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng. Theo VCBS, lãi suất huy động có thể tăng 1-1,5 % trong cả năm 2022.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, tăng trưởng tín dụng mục tiêu cho giai đoạn này đã được dùng hết, phần còn lại sẽ được giao cho các ngân hàng trong 1-2 ngày tới.
Các ngân hàng thương mại sẽ được cấp thêm room tín dụng trong một vài ngày tới, đây là thông tin được Ngân hàng Nhà Nước đưa ra tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ vừa qua.
Nhiều ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước chính thức gửi văn bản điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 nới room tín dụng với mức từ 3 - 5%