Nhu cầu mua gạo từ khách hàng Philippines tăng cao cùng với nguồn cung trong nước hạn hẹp, đang đẩy giá gạo trong nước tăng khá mạnh.
Việt Nam xuất khẩu 347 triệu USD gạo trong tháng 5, tăng hơn 25%; kim ngạch xuất khẩu rau quả 5 tháng đầu năm 2022 đạt 1,4 tỷ USD; Tuần lễ tôn vinh trái cây được tổ chức tại Đồng Nai...là những nội dung đáng chú ý có trong bản tin hôm nay.
Những thông tin đáng chú ý có trong bản tin hôm nay: Nâng chất cho gạo xuất khẩu; Thiết lập nhiều hình thức cho tiêu thụ nông sản; Giá rau màu thực phẩm tăng cao; Nhật Bản hỗ trợ phân hữu cơ cho nông dân trồng cây ăn trái...
Những nội dung đáng chú ý có trong bản tin hôm nay: Hơn 14,6 tỷ đồng nâng cấp hệ thống thông tin thị trường nông sản tại Đắk Nông; Nâng chất để gia tăng xuất khẩu nông sản tại thị trường EU; Sản xuất rau sạch chú trọng khâu hậu kiểm...
Những nội dung nông nghiệp đáng chú ý có trong bản tin hôm nay: Kinh tế trang trại phát huy hiệu quả; giá cao su tăng mạnh trở lại vào nửa cuối tháng 6; xuất khẩu tôm - cá tra: sự trỗi dậy sau một năm dài trượt dốc...
Những nội dung đáng chú ý sẽ có trong bản tin nông sản hôm nay: Nông dân phấn khởi khi giá tôm tăng cao; cơ hội quảng bá nông sản của nông dân Bình Phước; 'chìa khóa' xuất khẩu gạo Việt vào thị trường Bắc Âu…
Bộ NN-PTNT cho biết, ước tính 10 tháng đầu năm 2022, tổng khối lượng và trị giá xuất khẩu gạo đạt lần lượt 6,07 triệu tấn và 2,94 tỷ USD, tăng 17,2% về khối lượng và tăng 7,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.
Đối mặt với nhiều biến cố của thị trường lương thực thế giới năm 2022 nhưng xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt gần 7,2 triệu tấn với giá trị 3,49 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), xuất khẩu gạo 3 tháng đầu năm 2023 tuy giảm 19,3% về khối lượng nhưng tăng 30,2% về giá trị so với cùng kỳ.
8 tháng, xuất khẩu gạo đạt gần 6 triệu tấn, mức cao nhất từ trước đến nay, tăng 20% so cùng kỳ và hoàn thành 89% kế hoạch năm.
Muốn đưa đến cho người dân Việt Nam một sản phẩm tốt, đảm bảo sức khỏe lại không ảnh hưởng đến môi trường, đó là những gì mà Dương Thế Hoàng ấp ủ bao lâu nay để thực hiện dự án trồng lúa hữu cơ ở Hà Tĩnh.
Bản tin hôm nay sẽ có nhưng tin chính sau đây: Giữ uy tín cho hàng Việt; Chìa khóa để chè Thái Nguyên hội nhập; Nông nghiệp Hà Nội tăng trưởng toàn diện…
Những nội dung đáng chú ý có trong bản tin hôm nay: Doanh nghiệp gạo rộng cửa xuất khẩu; sắc màu Phiên chợ nông sản Khánh Hòa; “Hạ nhiệt” giá hàng hóa: cần sự vào cuộc của nhiều Bộ, ngành…
Bộ Công thương cho biết, cần có quy định về quản lý nhập khẩu gạo để giúp cơ quan quản lý nhà nước chủ động, kịp thời điều tiết, điều hành hoạt động nhập khẩu gạo phù hợp với mục tiêu quản lý trong từng thời kỳ.
Trong 11 tháng năm 2022 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 6,67 triệu tấn, tương đương trên 3,23 tỉ USD, tăng 16% về khối lượng, tăng 6,7% về kim ngạch so với 11 tháng năm 2021.
Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi lượng gạo nhập khẩu từ Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay sau khi nước này dỡ bỏ chính sách Zero COVID và mở cửa trở lại nền kinh tế, qua đó đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất vào Trung Quốc.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Phi đang tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2020 và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng cao trong những tháng tới và ngay cả trong năm 2021.
Theo VDSC, sản lượng xuất khẩu dự kiến không tăng trưởng trong khi giá bán sẽ giảm do cạnh tranh nên kim ngạch xuất khẩu gạo sẽ sụt giảm trong năm 2021. Tuy nhiên, cơ hội vẫn xuất hiện tại thị trường ngách - xuất khẩu gạo chất lượng cao sang EU, Anh và Hàn Quốc, tạo động lực tăng trưởng cho các công ty xuất khẩu gạo chuyên nghiệp như LTG, TAR và NSC từ năm 2021.
Trong tháng 6/2022, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam là 493 USD/tấn. Theo Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng, các nhà sản xuất gạo Việt Nam đã không tăng giá bán để thu hút thêm khách hàng. Trong nửa đầu năm 2022, lũy kế sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam lần lượt đạt 3,5 triệu tấn (tăng 16%) và 1,6 tỷ USD (tăng 6%).
Trong 8 tháng năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu trên 4,79 triệu tấn gạo, dự kiến 4 tháng còn lại xuất khẩu khoảng 1,5 đến 1,7 triệu tấn. Nếu không có gì xảy ra, khả năng xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2022 sẽ đạt và vượt kế hoạch.
Trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt 3,62 triệu tấn, là một trong những mặt hàng hiếm hoi có kim ngạch xuất khẩu tăng trong bối cảnh khó khăn chung. Dự báo trong những tháng tiếp theo, gạo vẫn sẽ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi nhu cầu lương thực trên thế giới tăng cao.
Đại diện NHNN cho biết ngành ngân hàng sẽ sẽ mở rộng, tăng hạn mức tín dụng và linh hoạt áp dụng các hình thức bảo đảm tiền vay, xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm trên cơ sở quản lý dòng tiền đối với các doanh nghiệp ngành lúa gạo.
Những nội dung đáng chú ý có trong bản tin hôm nay: Cải thiện môi trường vùng nông thôn; Bến Tre lập trung tâm giống, hoa kiểng lớn nhất nước; thế khó của doanh nghiệp gạo...
Trong 8 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo cả nước đạt 2,3 tỉ USD, tăng 18,1% về lượng và tăng 8,1% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có những tác động nhất định đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam. Các chuyên gia khẳng định, gạo Việt đang rộng cửa vào thị trường EU.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2023, sản lượng lúa cả nước đạt 43,4 triệu tấn, tăng 1,7% so với năm 2022. Giá trị xuất khẩu gạo đã đạt kỷ lục với 4,78 tỷ USD, tăng 38,4% so với cùng kỳ.