Sự kiện hot
Tag
45 kết quả

Tin tức về "kinh tế Việt Nam"

5 năm trước

Hy sinh kinh tế để chống Covid-19: Chúng ta có thể chống chịu đến mức nào?

"Điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây là: Giữ tốc độ tăng trưởng không phải là mục tiêu chính yếu lúc này. Mục tiêu tối thượng là làm thế nào bảo toàn lực lượng để có thể chuẩn bị nền tảng hồi phục khi bước ra khỏi khủng hoảng" - Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright, thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ.

4 năm trước

Lãi suất vay mua ô tô tháng 12/2020 tại ngân hàng nào thấp nhất?

Bước sang tháng 12, lãi suất vay mua ô tô nhìn chung không có quá nhiều sự thay đổi. Mức lãi suất thấp nhất hiện nay là 5,88%/năm đang được áp dụng tại ngân hàng UOB với ưu đãi cố định trong vòng 6 tháng đầu khoản vay.

4 năm trước

VDSC: Kinh tế Việt Nam đi trên con đường phục hồi bền vững

Báo cáo chiến lược đầu tư năm 2021 của VDSC cho rằng năm tới sẽ là năm kinh tế Việt Nam đi trên con đường phục hồi bền vững. Trong đó, VDSC giữ quan điểm tích cực về triển vọng kinh tế của Việt Nam với mức tăng trưởng GDP là 7% và lạm phát là 3,5% vào năm 2021.

4 năm trước

Điểm nhấn vĩ mô năm 2020: Tăng trưởng GDP 2020 phục hồi hơn kỳ vọng

Theo KBSV, Việt Nam đã chứng kiến mức tăng trưởng GDP 2020 ở mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua. Dù vậy, sự hồi phục của ngành nông nghiệp, hoạt động sản xuất và đặc biệt tiêu dùng nội địa trong nửa cuối năm 2020 là điểm sáng và giúp Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia hiếm hoi trên thế giới vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng dương. Thành quả trên đến từ những nỗ lực chống dịch của Chính phủ, cùng với chính sách mở rộng tiền tệ và tài khóa phù hợp, giúp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nhưng vẫn kiểm soát tốt lạm phát và duy trì tỷ giá ổn định.

4 năm trước

Triển vọng vĩ mô 2021: Vượt qua đêm tối

Như đã thông tin trong bài viết trước đó “Điểm nhấn vĩ mô năm 2020: Tăng trưởng GDP 2020 phục hồi hơn kỳ vọng”. Việt Nam đã chứng kiến mức tăng trưởng GDP 2020 ở mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua. Dù vậy, sự hồi phục của ngành nông nghiệp, hoạt động sản xuất và đặc biệt tiêu dùng nội địa trong nửa cuối năm 2020 là điểm sáng và giúp Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia hiếm hoi trên thế giới vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng dương.

4 năm trước

BSC: 'Các khoản nợ tái cơ cấu không phải vấn đề lớn trong năm 2021'

Nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế trong nửa cuối năm 2020, các khoản nợ nằm trong diện tái cơ cấu bắt đầu quay trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, các khoản nợ đã tái cơ cấu đã trả được nợ và không còn nằm trong diện tái cơ cấu.

4 năm trước

VDSC: Tăng trưởng kinh tế đối diện với rủi ro do dịch bệnh

VDSC cho biết, Việt Nam đang ghi nhận các ca nhiễm Covid-19 gia tăng nhanh, số ca nhiễm theo ngày liên tục lập kỷ lục với 5.887 ca lây nhiễm trong nước được công bố ngày 18/07/2021. Tính đến ngày 18/07, Việt Nam ghi nhận 50.201 ca nhiễm trong cộng đồng kể từ khi làn sóng dịch bệnh lần thứ 4 bắt đầu. TP. Hồ Chí Minh là địa phương có số ca nhiễm cao nhất, chiếm gần 60% số ca nhiễm cả nước với 31.751 ca.

5 năm trước

Bồi đắp nền tảng phục hồi, hạn chế di hại tương lai

Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright khuyến nghị các chính sách can thiệp của Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua đại dịch Covid-19, đồng thời chuẩn bị cho những nền tảng thiết yếu để phục hồi nền kinh tế trong tương lai.

5 năm trước

Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến ngành kinh tế nào của Việt Nam?

TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho rằng sẽ có 9 ngành kinh tế chịu tác động mạnh với mức độ thiệt hại "lớn" và 6 ngành chịu tác động ở mức độ "vừa phải".

4 năm trước

Kinh tế Việt Nam 2021: Triển vọng tích cực

Căn cứ nội lực của nền kinh tế cộng với những thách thức từ bên ngoài như diễn biến dịch Covid-19, sự hồi phục kinh tế của các đối tác, khả năng xảy ra thiên tai và các điều kiện thời tiết tiêu cực, triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo 3 kịch bản về cơ sở, tích cực và tiêu cực và kết quả cho thấy kinh tế Việt Nam có thể đạt tốc độ tăng trưởng ở mức 2,36-3,9% trong quý 4/2020, góp phần vào tăng trưởng 2-3% cả năm 2020 và tạo nền tảng cho phục hồi kinh tế và tăng trưởng nhanh trong năm 2021 khoảng 6,5-7%

4 năm trước

Sức bật của kinh tế Việt Nam trước làn sóng COVID-19

Tăng trưởng kinh tế càng về cuối năm, càng lấy lại được “phong độ” với mức tăng trưởng kinh tế cả năm 2020 ước đạt từ 2 - 3%, quy mô GDP tăng khoảng 1,4 lần so năm 2015, Việt Nam là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới nhờ phát huy nội lực, tận dụng tốt các cơ hội và khả năng đa dạng hóa, thích ứng linh hoạt của nền kinh tế.

4 năm trước

Kinh tế Việt Nam: Cần nhanh chóng trở lại trạng thái “bình thường mới”

Khuyến cáo này xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay và yêu cầu, mục tiêu phát triển trong thời gian tới cùng với các giải pháp phù hợp.

4 năm trước

Điểm nhấn vĩ mô quý I/2021: Kinh tế Việt Nam hồi phục tốt

Kinh tế Việt Nam hồi phục tốt trong quý I năm 2021 nhờ hoạt động xuất nhập khẩu bùng nổ.

3 năm trước

WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam còn khoảng 4,8% năm 2021

Việt Nam đang phải chịu tác động nặng nề hơn của đại dịch COVID-19. dự báo tăng trưởng kinh tế cả năm 2021 giảm còn 4,8%.

3 năm trước

Kinh tế Việt Nam “xông đất” năm 2022 bằng những bước đi vững chắc

HSBC vừa công bố báo cáo "Vietnam at a glance" đầu tiên của năm 2022 với nhận định, Việt Nam có một khởi đầu tốt đẹp cho năm 2022 nhờ tiêu dùng trong nước phục hồi và các điều kiện bên ngoài khởi sắc.

3 năm trước

Kinh tế hồi phục, tăng trưởng tín dụng khởi sắc

Tổng cục Thống kê vừa có báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I/2022. Bên cạnh tăng trưởng GDP quý I tăng 5,03%, cao vượt trội so với cùng giai đoạn của năm 2021 và 2020, dữ liệu về tăng trưởng tín dụng tính đến thời điểm 21/3/2022 của toàn bộ nền kinh tế đạt 4,03%, cao hơn nhiều so với mức tăng cùng thời điểm năm ngoái là 1,47%.

4 năm trước

VDSC: Sự phục hồi kinh tế có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đợt bùng phát dịch mới nhất

VDSC cho biết, những lo ngại gia tăng về đợt bùng phát mới nhất đã làm giảm sút niềm tin của cả người tiêu dùng và doanh nghiệp. Do các biện pháp nghiêm ngặt để ngăn chặn sự lây lan của vi rút, ngành dịch vụ ăn uống và lưu trú tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch.

4 năm trước

Kinh tế Việt Nam: Áp lực lạm phát sẽ tăng cao trong nửa còn lại của năm 2021

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, lạm phát bình quân của Việt Nam theo năm tăng lên mức 1,5% trong tháng 6 từ mức 1,3% trong tháng trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.

4 năm trước

Kinh tế Việt Nam: Triển vọng kinh tế suy giảm do đợt bùng phát Covid-19 lần thứ tư

Theo VDSC, tác động của dịch bệnh lên nền kinh tế có thể sẽ nghiêm trọng hơn với quy mô lây lan của làn sóng lây nhiễm lần này và các biện pháp giãn cách xã hội đang được Chính phủ triển khai. Chi tiêu tiêu dùng trong nước đã và đang chịu tác động tiêu cực của đại dịch, trong tháng 6/2021, doanh số bán lẻ giảm 2,0% so với tháng trước và 6,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, lĩnh vực sản xuất, vốn được coi là khu vực vững vàng nhất của nền kinh tế, cũng có dấu hiệu suy giảm.

3 năm trước

VDSC: Tiến độ tiêm chủng tiếp tục được đẩy mạnh có thể giúp TP.HCM mở cửa trở lại

VDSC cho biết, theo Kế hoạch số 2715/KH-UBND về Phòng chống và Kiểm soát Covid-19 ban hành vào ngày 15/8, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu kiểm soát đại dịch với hai giai đoạn.

3 năm trước

Kinh tế Việt Nam 2022: Nhận diện thách thức, kiến tạo động lực phục hồi tăng trưởng

Đại dịch COVID-19 lan rộng khiến GDP năm 2021 chỉ đạt 2,58%, mức thấp nhất trong 10 năm qua. Trong bối cảnh đó, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phục hồi, tăng trưởng trong năm 2022 trông chờ vào việc kiểm soát dịch bệnh, mở cửa nền kinh tế, phát triển thị trường trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu và đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công; huy động nguồn lực xã hội, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng.

khoảng 1 năm trước

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Hoạch định chính sách, ổn định kinh tế vĩ mô

Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ ra bối cảnh thế giới đang có nhiều thách thức hơn thuận lợi, với những diễn biến chưa từng có tiền lệ, vượt khỏi khả năng dự báo. Trước thềm năm mới Qúy Mão, phóng viên có cuộc phỏng vấn với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng về vấn đề này.

khoảng 1 năm trước

Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và triển vọng cuối năm 2023

Viện trưởng CIEM nhận định mặc dù còn khoảng cách so với mục tiêu đề ra, song tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã ghi nhận sự cải thiện, cụ thể là quý I đạt 3,28%, quý II là 4,14% và 6 tháng đầu năm đạt 3,72%.

4 năm trước

Triển vọng vĩ mô 2021: Tăng trưởng 2021 dự báo đạt 6.5%

Như đã thông tin trong bài viết trước đó “Điểm nhấn vĩ mô quý I/2021: Kinh tế Việt Nam hồi phục tốt”. Kinh tế Việt Nam trong quý I tiếp tục cho thấy những tín hiệu phục hồi, đặc biệt ở khu vực công nghiệp và xây dựng. Mặc dù dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh và lan rộng ngay trước thời điểm Tết Nguyên Đán, hoạt động xuất nhập khẩu tích cực và sự hồi phục đầu tư từ khối tư nhân và FDI giúp đà tăng trưởng được duy trì.

4 năm trước

BVSC: Nếu dịch bệnh kiểm soát tốt, GDP sẽ tăng mạnh vào quý II/2021

Theo số liệu của VDSC cho biết, GDP quý I/2021 tăng 4,48%, cao hơn so với cùng kỳ. Dự báo GDP từ quý II sẽ tăng trưởng mạnh từ nền thấp.

3 năm trước

VDSC: Kinh tế Việt Nam - Triển vọng mở cửa lại nền kinh tế theo giai đoạn vào quý 4/2021

Báo cáo chiến lược đầu tư tháng 9/2021 của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng, tính đến hiện tại Việt Nam đã trải qua đợt bùng phát Covid-19 dài nhất cùng với những biện pháp hạn chế nghiêm ngặt nhất được áp dụng tại các khu kinh tế trọng điểm. Kết quả là, tất cả các chỉ số kinh tế vĩ mô đã đi xuống trong tháng 8 và có khả năng kéo dài đến tháng 9 vì VDSC cho rằng các lệnh phong tỏa vẫn sẽ được duy trì trong phần lớn của tháng 9.

3 năm trước

Đâu là kênh đầu tư “sáng giá” trong năm 2022?

Cùng với sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế, nhiều lĩnh vực, trong đó có bất động sản được cho là có triển vọng tốt. Bởi, đây vẫn là một kênh trú ẩn an toàn của nhiều nhà đầu tư.

2 năm trước

Kinh tế Việt Nam phục hồi tích cực trong 10 tháng qua của năm 2022

10 tháng qua, kinh tế vĩ mô cơ bản được giữ vững, điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, điều chỉnh hài hòa tỉ giá, lãi suất ở mức hợp lý, tiếp tục phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.

khoảng 1 năm trước

Kinh tế Việt Nam sẽ ảnh hưởng như thế nào khi nền kinh tế Trung Quốc chậm lại

Từ vài tháng qua, Trung Quốc liên tục cho thấy những tín hiệu đáng lo ngại. Vào tháng 7, Cục Thống kê Quốc gia (BNS) đã công bố chỉ số giá tiêu dùng giảm 0,3% trong một năm, trong khi chỉ số giá sản xuất giảm 4,4%. Đối với chỉ số giá sản xuất, đây là một cải thiện nhỏ so với tháng 6.

khoảng 1 năm trước

Kinh tế Việt Nam sẽ ảnh hưởng như thế nào khi nền kinh tế Trung Quốc chậm lại

Từ vài tháng qua, Trung Quốc liên tục cho thấy những tín hiệu đáng lo ngại. Vào tháng 7, Cục Thống kê Quốc gia (BNS) đã công bố chỉ số giá tiêu dùng giảm 0,3% trong một năm, trong khi chỉ số giá sản xuất giảm 4,4%. Đối với chỉ số giá sản xuất, đây là một cải thiện nhỏ so với tháng 6.

8 tháng trước

Kinh tế Việt Nam 4 tháng đầu năm 2024 đạt được nhiều kết quả tích cực

Theo đánh giá của các thành viên Chính phủ, tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 tiếp tục chuyển biến tích cực, nhìn chung tốt hơn tháng 3 và 3 tháng đầu năm; tính chung 4 tháng đầu năm 2024 đạt được kết quả tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực, với những kết quả nổi bật.

3 tháng trước

Tọa đàm “Đối thoại chính sách: Phục hồi tăng trưởng - Triển vọng và thách thức”

Ngày 15/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Đối thoại chính sách: Phục hồi tăng trưởng - Triển vọng và thách thức”.

3 tháng trước

Tọa đàm “Đối thoại chính sách: Phục hồi tăng trưởng - Triển vọng và thách thức”

Ngày 15/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Đối thoại chính sách: Phục hồi tăng trưởng - Triển vọng và thách thức”.

khoảng 1 tháng trước

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2025

Năm 2025 được kỳ vọng sẽ là bước nhảy lớn trong hành trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa công nghệ tiên tiến, chuyển đổi năng lượng xanh và chiến lược thâm nhập chiều sâu, Việt Nam đang chuẩn bị cho một giai đoạn bùng nổ mạnh mẽ, khẳng định vị thế trong nền kinh tế toàn cầu. Đây không chỉ là định hình tái sinh mà còn là cơ sở để kiến ​​tạo nền tảng phát triển phần mềm bền vững cho tương lai.

khoảng 1 tháng trước

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2025

Năm 2025 được kỳ vọng sẽ là bước nhảy lớn trong hành trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Với sự kết hợp giữa công nghệ tiên tiến, chuyển đổi năng lượng xanh và chiến lược thâm nhập chiều sâu, Việt Nam đang chuẩn bị cho một giai đoạn bùng nổ mạnh mẽ, khẳng định vị thế trong nền kinh tế toàn cầu. Đây không chỉ là định hình tái sinh mà còn là cơ sở để kiến ​​tạo nền tảng phát triển phần mềm bền vững cho tương lai.

3 năm trước

Kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng kinh tế phục hồi nhưng không đồng đều

Theo VDSC, tăng trưởng GDP quý 1/2022 đạt mức 5,0%, cao hơn mức tăng cùng kỳ của hai năm đại dịch 2020- 21 nhưng vẫn thấp hơn mức tăng bình quân 6,5%/năm trong giai đoạn 2017-19, thời điểm trước khi đại dịch diễn ra.

2 năm trước

Năm 2022 GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 8,5%

Moody's nâng dự báo tăng trưởng năm 2022 của Việt Nam lên 8,5%, mức cao nhất trong số các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Việt Nam cũng là nền kinh tế duy nhất trong khu vực được Moody's điều chỉnh dự phóng tăng. Với mức dự báo này, đây cũng là tổ chức đưa ra mức dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam cao nhất.

khoảng 1 năm trước

Kinh tế Việt Nam trong nửa cuối năm 2023 có nhiều điểm sáng

Trong những tháng đầu năm 2023 kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức về lạm phát, thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài, xuất nhập khẩu. Song dự báo nền kinh tế sẽ có nhiều triển vọng phục hồi tích cực vào nửa cuối năm.

3 năm trước

Tọa đàm khoa học “Tác động xung đột Nga - Ukraine và chính sách zero COVID của Trung Quốc đến kinh tế Việt Nam”

Vừa qua, nhóm nghiên cứu Vietcombank đã tổ chức buổi tọa đàm khoa học “Tác động xung đột Nga - Ukraine và chính sách zero COVID của Trung Quốc đến kinh tế Việt Nam”.

2 năm trước

Việt Nam là đất nước tăng trưởng GDP mạnh nhất Châu Á

Sau những kết quả tăng trưởng ấn tượng trong quý 3/2022, mới đây Ngân hàng UOB đã nâng mức dự báo tăng trưởng cả năm 2022 lên 8,2%, cao hơn đáng kể so với mức dự báo 7% được đưa ra trước đó.

2 năm trước

Dự báo trong năm 2023 tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 3,5%

Mức lạm phát năm 2023 có khả năng đạt đỉnh vào tháng 1 năm 2023 và sau đó giảm dần trong các tháng cuối năm 2023. Các chuyên gia dự báo lạm phát có thể không gay gắt như những dự báo nhìn từ năm 2022.

khoảng 1 năm trước

ADB dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 ở mức 6,5%

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ bị hạn chế do suy giảm kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt ở các nước phát triển và tác động lan tỏa từ căng thẳng địa chính trị toàn cầu.

khoảng 1 năm trước

ADB dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 ở mức 6,5%

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ bị hạn chế do suy giảm kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt ở các nước phát triển và tác động lan tỏa từ căng thẳng địa chính trị toàn cầu.

khoảng 1 năm trước

Bức tranh kinh tế Việt Nam trong quý 1/2023

Trong quý đầu năm, tăng trưởng GDP chỉ đạt 3,3%, nếu không xét thời điểm nền kinh tế bị tác động tiêu cực bởi COVID-19 (quý I/2020 và quý III/2021) thì đây là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ quý I/2009.

12 tháng trước

Xử lý nợ xấu đối mặt nhiều khó khăn

Trong Luật Các TCTD (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, các TCTD cũng không có đặc quyền thu giữ TSBĐ. Do vậy, các TCTD cần xác định việc thu nợ là nhiệm vụ của mình, trước khi cho vay cần hết sức chặt chẽ, đảm bảo đúng nguyên tắc, thủ tục và điều kiện cho vay.