Sự kiện hot
Tag
38 kết quả

Tin tức về "ngành chè"

3 năm trước

Xây dựng vùng nguyên liệu chè bền vững: Khó khăn nào cần vượt qua?

Vấn đề đầu tư có trách nhiệm vào nông nghiệp thực phẩm và vùng nguyên liệu chè là rất quan trọng. Trên thực tế, việc đầu tư bền vững vào vùng nguyên liệu có liên quan đến đất đai vẫn còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.

3 năm trước

Ngành chè Lâm Đồng cần quy hoạch sản xuất chè gắn với vùng sinh thái

Tập trung mọi nguồn lực để khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm năng và lợi thế của cây chè, đưa sản phẩm chè Lâm Đồng có vị thế cao trên thị trường trong nước và thế giới là nội dung quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiện đại tại Lâm Đồng hiện nay.

3 năm trước

Ngành chè Lâm Đồng cần quy hoạch sản xuất chè gắn với vùng sinh thái

Tập trung mọi nguồn lực để khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm năng và lợi thế của cây chè, đưa sản phẩm chè Lâm Đồng có vị thế cao trên thị trường trong nước và thế giới là nội dung quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiện đại tại Lâm Đồng hiện nay.

3 năm trước

Thái Nguyên: Giữ vững “linh hồn” thương hiệu chè Tân Cương

Chè trung du là giống chè bản địa, được ví như “linh hồn” tạo nên thương hiệu chè Tân Cương (Thái Nguyên). Tuy nhiên, thời gian qua, diện tích chè trung du đang ngày càng bị thu hẹp. Để giữ gìn giống chè này, Dự án “Bảo tồn và phát triển giống chè trung du nhằm giữ gìn và phát triển chỉ dẫn địa lý Tân Cương cho sản phẩm chè của Thái Nguyên” đã được Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) triển khai thực hiện và đạt nhiều kết quả tốt.

3 năm trước

Thái Nguyên: Giữ vững “linh hồn” thương hiệu chè Tân Cương

Chè trung du là giống chè bản địa, được ví như “linh hồn” tạo nên thương hiệu chè Tân Cương (Thái Nguyên). Tuy nhiên, thời gian qua, diện tích chè trung du đang ngày càng bị thu hẹp. Để giữ gìn giống chè này, Dự án “Bảo tồn và phát triển giống chè trung du nhằm giữ gìn và phát triển chỉ dẫn địa lý Tân Cương cho sản phẩm chè của Thái Nguyên” đã được Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) triển khai thực hiện và đạt nhiều kết quả tốt.

3 năm trước

Nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trong sản xuất chè hữu cơ

Sản xuất chè theo hướng hữu cơ hiện đang tạo ra sản phẩm an toàn, có truy xuất nguồn gốc điện tử, nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường trong nước và xuất khẩu.

3 năm trước

Nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trong sản xuất chè hữu cơ

Sản xuất chè theo hướng hữu cơ hiện đang tạo ra sản phẩm an toàn, có truy xuất nguồn gốc điện tử, nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường trong nước và xuất khẩu.

3 năm trước

Tuyên Quang: Nâng cao chất lượng sản phẩm chè Shan Khau Mút

Chè Shan Khau Mút xã Thổ Bình (Lâm Bình, Tuyên Quang) đã được UBND tỉnh Tuyên Quang công nhận sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao vào năm 2020, có chứng nhận sử dụng mã vạch, tem truy xuất nguồn gốc và chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Đến nay, sản phẩm chè Shan Khau Mút của xã Thổ Bình đang nhận được nhiều phản hồi tích cực nhờ bảo đảm an toàn thực phẩm do không sử dụng bất kỳ một loại phân bón hay thuốc bảo vệ thực vật nào mà vẫn giữ được hương vị chè Shan đặc trưng.

3 năm trước

Ngành chè Việt Nam nỗ lực vượt qua đại dịch Covid

Trước diễn biến của đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 tại Việt Nam đã khiến cho nhiều ngành hàng gặp khó khăn, thậm chí bị khủng hoảng và ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nước nhà.

3 năm trước

Gỡ khó cho tiêu thụ sản phẩm chè trong đại dịch

Ảnh hưởng của dịch COVID-19 đã và đang gây nhiều tác động đến các hoạt động mua bán, kinh doanh, phân phối các sản phẩm chè nói riêng và các mặt hàng nông sản của Việt Nam nói chung. Chính vì vậy, trong điều kiện hiện nay, ngoài các cách thức tiêu thụ truyền thống thông qua hội chợ, siêu thị… thì việc tìm kiếm những hướng đi mới với những tiện ích đa năng đã và đang thôi thúc các địa phương, các doanh nghiệp có nhu cầu tìm đến kênh thương mại điện tử.

3 năm trước

Gỡ khó cho tiêu thụ sản phẩm chè trong đại dịch

Ảnh hưởng của dịch COVID-19 đã và đang gây nhiều tác động đến các hoạt động mua bán, kinh doanh, phân phối các sản phẩm chè nói riêng và các mặt hàng nông sản của Việt Nam nói chung. Chính vì vậy, trong điều kiện hiện nay, ngoài các cách thức tiêu thụ truyền thống thông qua hội chợ, siêu thị… thì việc tìm kiếm những hướng đi mới với những tiện ích đa năng đã và đang thôi thúc các địa phương, các doanh nghiệp có nhu cầu tìm đến kênh thương mại điện tử.

3 năm trước

Yên Bái: Vượt khó qua đại dịch, cơ cấu các vùng sản xuất, chấn hưng ngành chè

Trước đây, Yên Bái có diện tích chè đứng thứ hai toàn quốc với hơn 12.000 ha. Cây chè thực sự là cây xóa đói giảm nghèo cho hàng vạn nông dân các huyện: Văn Chấn, Yên Bình, Trấn Yên. Đến nay, do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là chuyển đổi cây trồng khác, không trồng thay thế diện tích chè già cỗi nên giảm còn hơn 7.600 ha; trong đó, có 7.200 ha cho sản phẩm, sản lượng búp tươi đạt hơn 74.000 tấn. Với chủ chương tăng cường chính sách hỗ trợ, cơ cấu lại các vùng sản xuất chè gắn với công nghiệp chế biến, tỉnh Yên Bái đang nỗ lực phục hồi cây chè trở thành 1 trong 10 cây trồng chủ lực trong thời gian tới.

2 năm trước

"Chìa khóa vàng" trong sản xuất, giao thương chè thời đại dịch Covid-19

Dịch COVID-19 bùng phát toàn cầu khiến đứt gãy nguồn cung, hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng, xúc tiến thương mại cũng từ đó trở nên tắc nghẽn. Tuy nhiên, để chủ động ứng phó với tình hình này, hàng trăm cuộc giao thương trực tuyến đã được tổ chức, hàng hóa thông qua hình thức xúc tiến thương mạị trực tuyến đã được khơi thông.

2 năm trước

Quảng Ninh: Giải pháp phát triển thương hiệu chè Hải Hà vượt qua đại dịch

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát ở nhiều địa phương trên cả nước, đầu ra cho các mặt hàng nông sản ở Quảng Ninh gặp khó khăn. Chính vì thế, để duy trì thương hiệu sản phẩm chè thì việc liên kết sản xuất, chế biến và kinh doanh của hợp tác sản xuất với đơn vị thu mua, chế biến và tiêu thụ chè là một xu thế tất yếu, tạo ra chuỗi giá trị sản phẩm bền vững, ổn định kinh tế cho các hộ thành viên, góp phần thực hiện thành công xây dựng nông sản địa phương vượt qua đại dịch.

3 năm trước

Chè cổ thụ - sản phẩm chủ lực của Tà Xùa trong đại dịch Covid

Thuộc huyện Bắc Yên (Sơn La), xã vùng cao Tà Xùa được khách du lịch ưu ái gọi là “Thiên đường mây”. Không chỉ là điểm sáng trên bản đồ du lịch của tỉnh Sơn La, Tà Xùa còn hấp dẫn với đặc sản nổi tiếng là chè Shan Tuyết cổ thụ.

3 năm trước

Chè cổ thụ - sản phẩm chủ lực của Tà Xùa trong đại dịch Covid

Thuộc huyện Bắc Yên (Sơn La), xã vùng cao Tà Xùa được khách du lịch ưu ái gọi là “Thiên đường mây”. Không chỉ là điểm sáng trên bản đồ du lịch của tỉnh Sơn La, Tà Xùa còn hấp dẫn với đặc sản nổi tiếng là chè Shan Tuyết cổ thụ.

2 năm trước

Ngành chè Ba Vì trước khó khăn từ đại dịch Covid-19

Dịch bệnh Covid-19 đã làm đảo lộn tất cả mọi ngành nghề, những người làm chè cũng không nằm ngoài ảnh hưởng. Nhọc nhằn giữ nghề, người làm chè vẫn không nguôi hy vọng, “cơn bão” này sẽ sớm đi qua. Có thể nói, để tồn tại, phát triển nhanh chóng và bền vững, cây chè cũng có những bước đi thăng trầm của nó.

khoảng 1 năm trước

NTEA Việt Nam: Hành trình 10 năm xây dựng và phát triển!

“Thay vì ngủ quên ở vạch đích, tôi lựa chọn cố gắng nhiều hơn nữa. Bỏ qua những thứ mình đang có sẵn, tôi quan tâm đến việc mình mang lại lợi ích gì cho xã hội và nỗ lực giúp đỡ những người xung quanh để họ cũng tìm được “vạch đích” của chính họ. Hoàn thiện bản thân, học hỏi không ngừng… điều đó góp phần làm nên thành công sau 10 năm phát triển của NTEA Việt Nam”. Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Kim Cường - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn NTEA Việt Nam.

khoảng 1 năm trước

NTEA Việt Nam: Hành trình 10 năm xây dựng và phát triển!

“Thay vì ngủ quên ở vạch đích, tôi lựa chọn cố gắng nhiều hơn nữa. Bỏ qua những thứ mình đang có sẵn, tôi quan tâm đến việc mình mang lại lợi ích gì cho xã hội và nỗ lực giúp đỡ những người xung quanh để họ cũng tìm được “vạch đích” của chính họ. Hoàn thiện bản thân, học hỏi không ngừng… điều đó góp phần làm nên thành công sau 10 năm phát triển của NTEA Việt Nam”. Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Kim Cường - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn NTEA Việt Nam.

8 tháng trước

Điều gì tạo nên sức hấp dẫn của trà Shan tuyết

Trà Shan tuyết cổ thụ là một trong những đặc sản trứ danh của vùng núi phía Bắc Việt Nam. Sự độc đáo từ hương vị cùng quá trình sinh trưởng có “một không hai”, trà Shan mang trong mình sức hút quyến rũ không nỡ chối từ.

8 tháng trước

Điều gì tạo nên sức hấp dẫn của trà Shan tuyết

Trà Shan tuyết cổ thụ là một trong những đặc sản trứ danh của vùng núi phía Bắc Việt Nam. Sự độc đáo từ hương vị cùng quá trình sinh trưởng có “một không hai”, trà Shan mang trong mình sức hút quyến rũ không nỡ chối từ.

8 tháng trước

Gốc tích “Thái Nguyên đệ nhất danh trà”

Vùng đất Thái Nguyên nổi tiếng gần xa với danh hiệu “đệ nhất danh trà”, nhưng không phải ai cũng biết đến ông Nghè Sổ, người được ngợi ca là ông Tổ của nghề trồng chè vùng đất này.

3 năm trước

Bộ Công Thương: Chè là sản phẩm hàng hóa thiết yếu được lưu thông trong đại dịch

Thời gian vừa qua, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 khiến việc vận chuyển, lưu thông hàng hóa gặp nhiều khó khăn, thậm chí, có một số địa phương giai đoạn đầu của dịch bệnh đã ban hành văn bản có tính chất “khắc nghiệt” gây cản trở lưu thông hàng hóa. Trước tình hình đó, Bộ Công Thương đã có công văn số 4481 công bố danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, trong đó có sản phẩm chè.

2 năm trước

Chè Bắc Quang ứng phó với khó khăn do đại dịch Covid 19

Tại Bắc Quang (Hà Giang) hiện có trên 5.600 ha chè. Sản lượng chè búp tươi hàng năm ước đạt gần 25.000 tấn. Thời gian gần đây, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngành sản xuất, chế biến chè của huyện gần như chững lại. Hàng vạn gia đình trồng chè của huyện đang gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ. Trước thực trạng đó, việc đầu tư chế biến và xây dựng những thương hiệu để quảng bá, tiêu thụ sản phẩm chè đặc sắc đã, đang được Bắc Quang tập trung triển khai đồng bộ. Trong đó, lấy doanh nghiệp làm trung tâm tập hợp nguồn lực để liên kết người trồng chè và đầu tư đổi mới công nghệ cho chế biến làm chìa khoá thúc đẩy ngành chè phát triển.

2 năm trước

Tìm giải pháp phục hồi kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành chè trong nền kinh tế số

Trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp cần hỗ trợ tìm kiếm những sáng kiến, giải pháp giúp doanh nghiệp ngành Chè phục hồi kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và ứng dụng công nghệ số trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; đưa ra các giải pháp nhằm hỗ trợ thúc đẩy liên kết, phát triển chuỗi giá trị sản phẩm chè trong nền kinh tế số.

2 năm trước

Doanh nghiệp và người dân cùng “chia khó” tiêu thụ chè dịp cuối năm, vượt qua khó khăn đại dịch

Theo thống kê từ ngành nông nghiệp, chè là một trong bốn nông sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đại dịch Covid-19. Hiện, người dân và các doanh nghiệp của nhiều địa phương đang cùng chia sẻ khó khăn, tìm cách tiêu thụ chè, vượt qua khó khăn, tận dụng tốt thị trường tiêu thụ dịp cuối năm.

8 tháng trước

Các thị trường nhập khẩu chè của Việt Nam có xu hướng giảm

Theo số liệu thống kê, trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu chè tới các thị trường chính đều có xu hướng giảm và chưa có tín hiệu tích cực. Dự báo xuất khẩu chè trong nửa cuối năm 2023 sẽ vẫn phải đối diện với nhiều thách thức bởi sức cầu yếu.

8 tháng trước

Các thị trường nhập khẩu chè của Việt Nam có xu hướng giảm

Theo số liệu thống kê, trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu chè tới các thị trường chính đều có xu hướng giảm và chưa có tín hiệu tích cực. Dự báo xuất khẩu chè trong nửa cuối năm 2023 sẽ vẫn phải đối diện với nhiều thách thức bởi sức cầu yếu.

8 tháng trước

Thái Nguyên hợp tác với Tiktok để quảng bá sản phẩm chè

Theo thống kê, ước tính doanh thu từ các sản phẩm chè ở tỉnh Thái Nguyên đạt trên 10.000 tỷ đồng (tương đương gần 0,5 tỷ USD). Đảm bảo chất lượng các sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn OCOP, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đặc biệt là thương mại điện tử, sẽ giúp cho ngành chè Thái Nguyên đạt doanh thu “khủng”.

6 tháng trước

Hà Giang: Chú trọng quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm chè Shan tuyết

Toàn tỉnh Hà Giang có trên 21.000 ha chè, trong đó chè kinh doanh chiếm trên 80% diện tích, chủ yếu là giống chè Shan tuyết.  Bởi vậy, Hà Giang đang chú trọng quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý “Hà Giang” cho sản phẩm chè Shan tuyết nhằm bảo hộ quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng và sản xuất, góp phần nâng cao giá trị, phát huy danh tiếng của sản phẩm chè Shan tuyết Hà Giang.

khoảng 1 tháng trước

Ngành chè Việt Nam: Phát triển, sản xuất chè sạch, an toàn, bền vững

“Nắm bắt xu thế sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường, nông nghiệp xanh tuần hoàn, ngành chè Việt Nam nỗ lực chuyển đổi mô hình sản xuất, kinh doanh nhằm bảo vệ sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng, góp phần quan trọng nâng cao thu nhập và hướng tới một nền nông nghiệp xanh, phát triển bền vững”, ông Hoàng Vĩnh Long – Tổng Thư kí Hiệp hội Chè Việt Nam cho biết trong cuộc trao đổi với phóng viên về những định hướng lớn của ngành chè Việt Nam trước thèm năm mới.

3 năm trước

Tuyên Quang: Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chè theo chuỗi giá trị

Từ đầu năm đến nay, ngành nông nghiệp của tỉnh Tuyên Quang gặp nhiều khó khăn do biến đổi khí hậu, dịch bệnh, đặc biệt là dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Trong số đó sản xuất chè - cây trồng chủ lực của tỉnh cũng không phải ngoại lệ. Trong bối cảnh đó, cùng với thực hiện các giải pháp bảo đảm phát triển kinh tế trong giai đoạn phòng chống dịch, cách ngành chức năng của tỉnh Tuyên Quang cũng như các cơ sở sản xuất chè cũng tìm nhiều giải pháp, hướng đi mới cho ngành chè của tỉnh nhà.

3 năm trước

Tuyên Quang: Nâng cao giá trị cây chè gắn với mục tiêu người Việt Nam dùng hàng Việt Nam

Xác định cây chè là một trong những cây trồng chủ lực trong việc phát triển kinh tế của tỉnh Tuyên Quang và tăng thu nhập cho người dân. Với diện tích gần 8.500 ha chè, tỉnh Tuyên Quang được đánh giá là tỉnh đứng thứ 5 về diện tích và sản lượng chè trong khu vực miền núi phía Bắc. Để nâng cao giá trị cho sản phẩm chủ lực này, ngành nông nghiệp đang tập trung đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó bắt đầu từ sản xuất sạch, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường gắn với mục tiêu người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.

khoảng 1 năm trước

Nga tăng cường thu mua chè từ Ấn Độ

Trong hai tuần qua, Nga đã tăng cường thu mua chè từ Ấn Độ và thậm chí đang trả giá cao hơn mức thị trường.

khoảng 1 năm trước

Nga tăng cường thu mua chè từ Ấn Độ

Trong hai tuần qua, Nga đã tăng cường thu mua chè từ Ấn Độ và thậm chí đang trả giá cao hơn mức thị trường.

2 năm trước

Thanh Hóa: Phát triển vùng nguyên liệu gắn với liên kết sản xuất và tiêu thụ, giải pháp thúc đẩy ngành chè địa phương vượt qua đại dịch

Đại dịch Covid-19 đã và đang tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của hầu hết doanh nghiệp. Thanh Hóa cũng không nằm ngoài sự tác động đó, nhất là các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) sản xuất, chế biến, kinh doanh các sản phẩm chè. Trước khó khăn đó, nhiều địa phương, doanh nghiệp, HTX đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, triển khai phát triển vùng nguyên liệu chè quy mô lớn gắn với liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy ngành chè địa phương vượt qua đại dịch.

khoảng 1 năm trước

Tình hình ngành chè trong 6 tháng đầu năm 2022

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu chè trong tháng 6/2022 đạt 12,3 nghìn tấn, trị giá 22,7 triệu USD, tăng 11,3% về lượng và tăng 16,5% về trị giá so với tháng 6/2021. Giá chè xuất khẩu bình quân trong tháng 6/2022 đạt 1.842,1 USD/ tấn, tăng 4,7% so với tháng 6/2021.

khoảng 1 năm trước

Tình hình ngành chè trong 6 tháng đầu năm 2022

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu chè trong tháng 6/2022 đạt 12,3 nghìn tấn, trị giá 22,7 triệu USD, tăng 11,3% về lượng và tăng 16,5% về trị giá so với tháng 6/2021. Giá chè xuất khẩu bình quân trong tháng 6/2022 đạt 1.842,1 USD/ tấn, tăng 4,7% so với tháng 6/2021.